Người Mỹ kinh doanh, người Việt làm ăn

on .

Cùng tồn tại ở một môi trường kinh doanh như nhau nhưng tư duy và cách làm việc sẽ quyết định sự thành bại và quy mô phát triển của doanh nghiệp. Hai câu chuyện sau đây từ nước Mỹ cho thấy sự khác nhau giữa văn hóa kinh doanh của người Việt và Mỹ.

Một khu kinh doanh của người Việt ở Mỹ.

Sự khó hiểu của Miura khiến người Thái bối rối

on .

 Khá thú vị, khi trong buổi họp báo trước thềm trận ‘derby Đông Nam Á’ diễn ra tại Mỹ Đình vào 19 giờ ngày 13.10, người Thái - Kiatisak vắng mặt - liên tục nhắc đi nhắc lại lời kêu gọi HLV Toshiya Miura hãy chơi tấn công.

HLV Miura dửng dưng trước lời khiêu chiến của Thái Lan - Ảnh: Bạch Dương

Khi Kiatisak bất ngờ vắng mặt vì lý do ngoại giao, trợ lý Klairung Treejaksung và thủ môn Sinthaweechai Hathairattankool nhiều lần khẳng định Thái Lan sẽ chơi tấn công và mong rằng Việt Nam cũng sẽ có hành động tương tự.

Vì sao nước Mỹ nói không với các smartphone Trung Quốc?

on .

Trung Quốc đang ngày càng trở thành một đế chế smartphone hùng mạnh. Thế nhưng có một “cửa ải” các hãng sản xuất Trung Quốc vẫn không thể vượt qua, đó chính là thị trường Mỹ. Tại sao lại vậy?

Trung Quốc đang trở thành một “đế chế” smartphone hùng mạnh, các sản phẩm Trung Quốc ngày càng xâm chiếm nhiều thị trường hơn. Rất nhiều người sử dụng tại Việt Nam cầm trên tay các sản phẩm của Lenovo, Asus, Xiaomi… tất cả đều là hàng Trung Quốc. Những quốc gia lớn như Ấn Độ cũng rất chuộng các sản phẩm “Made in China”. Vậy tại sao một thị trường béo bở như Mỹ dù Trung Quốc đã “lăm le” xâm chiếm từ lâu nhưng vẫn không thực hiện được?

Internet đang ăn mòn trí nhớ của chúng ta?

on .

Có tới 71% các vị phụ huynh không thể nhớ nổi số điện thoại của con mình.

Kể từ khi con người bắt đầu đi vào kỷ nguyên kỹ thuật số với máy tính và Internet , có vẻ chúng ta đã không còn phải cố gắng để nhớ nhiều thứ. Và rồi đâu đó có người nhận ra rằng họ sẽ quên mất sinh nhật của người thân, bỏ lỡ một buổi hẹn nếu không ghi lại nó vào máy tính hay điện thoại. Các nhà nghiên cứu gọi đó là hội chứng “mất trí nhớ kỹ thuật số”. Tuy nhiên, điều này có thực sự là một vấn đề đáng báo động?

Cha đẻ Android: làn sóng tiếp theo của máy tính sẽ là trí thông minh nhân tạo

on .

Andy Rubin, cha đẻ của Android nhận định rằng trí tuệ nhân tạo sẽ là tương lai của lĩnh vực máy tính.

Trong buổi trò chuyện với Re/code, Andy Rubin, cha đẻ của Android nhận định rằng làn sóng tiếp theo trong lĩnh vực máy tính sẽ là trí tuệ nhân tạo. Rubin trước đó đã rời Google để tham gia vào một dự án khởi nghiệp phần cứng gọi là Playground. Sau khi trải qua một thời gian làm việc tại bộ phận robot của Google, Rubin cho rằng: "Robot và tự động hóa sẽ tràn ngập cuộc sống của chúng ta trong tương lai". Playground đã bắt đầu đầu tư vào các công ty như castAR trong một dự án kính thực tế và kết Connected Yard để phát triển các phương pháp phân tích hóa học cho nước trong hồ bơi.