Nguy cơ an ninh mạng trong thế giới siêu kết nối
Đó là chia sẻ của ông Roland Chan - Giám đốc cấp cao phụ trách Chương trình tuân thủ, khu vực châu Á - Thái Bình Dương của BSA - Liên minh Phần mềm - về vấn đề an ninh mạng trong tháng hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ (SHTT) thế giới.
Phụ nữ gốc Việt quét rác nuôi 3 cháu ăn học làm nước Mỹ xúc động
Một tờ báo ở Mỹ sau khi đăng tải video và bài báo về cụ bà gốc Việt làm nghề lao công nuôi mẹ già và 3 cháu đã khiến hàng triệu người xúc động vì câu chuyện và nghị lực sống.
YouTube chịu chơi khi chi hàng triệu USD phục vụ người dùng
YouTube chấp nhận bỏ ra hàng triệu USD để sản xuất các chương trình truyền hình mới và cho người dùng xem miễn phí.
YouTube dự kiến tung ra một chương trình mới có hỗ trợ từ quảng cáo trong năm 2017, đây là tuyên bố vừa được đưa ra tại hội nghị NewFonts ở New York hôm qua (4/5). Các chương trình sẽ cho phép xem miễn phí và không thuộc về dịch vụ xem video trả tiền YouTube Red. Đây cũng là một phần của những nỗ lực nhằm đưa nền tảng video này trở thành một nơi dành cho những chương trình cao cấp, bên cạnh Netflix, Hulu và Amazon.
Ở rốn lũ Quảng Bình vọng lên câu nghe nhói lòng: 'Có chi ăn không?'
TTO - Cơn lũ lịch sử lên nhanh nhưng lại rút chậm làm nhiều người dân không những mất mát tài sản, nhà cửa tan hoang mà đến miếng ăn, nước uống cũng đã cạn kiệt. Trong khi đó, hàng tiếp tế không dễ vượt lũ vào với bà con.
Một phụ nữ lội trong dòng nước lũ đi lấy hàng cứu trợ là mì gói, lương khô tại thị trấn Kiến Giang (huyện Lệ Thủy, Quảng Bình) ngày 20-10 - Ảnh: NGỌC HIỂN
Ai thiệt, ai lợi khi Grab tăng giá cước?
Grab nói tăng giá cước để đảm bảo thu nhập cho tài xế khi tăng nghĩa vụ thuế VAT nhưng thực tế họ đang đẩy phần thiệt cho khách hàng và tài xế.
Grab mới đây đã tăng 5-6% giá dịch vụ taxi, xe ôm công nghệ trên toàn quốc. Động thái này được đưa ra ngay sau khi Nghị định 126 - thay đổi cách kê khai thuế giá trị gia tăng (VAT) với dịch vụ gọi xe công nghệ - có hiệu lực.
Ngoài tăng giá, Grab cũng tăng mức khấu trừ với tài xế lên 27,27%. Tỷ lệ được giải thích là vẫn đảm bảo mức ăn chia 80:20 (tài xế 80% và Grab 20%) như trước, còn phần chênh là thu hộ thuế VAT.
Trước đây, VAT được thu như sau: Tài xế đóng 3% trên doanh thu thực nhận và Grab đóng 10% trên phần khấu trừ thu về. Còn từ 5/12, theo Nghị định 126, các doanh nghiệp như Grab phải kê khai và nộp toàn bộ VAT (thuế suất 10% trên tổng hóa đơn khách hàng trả mỗi cuốc xe).