Thủ khoa xuất sắc, thạc sĩ giỏi trượt vị trí công chức nào?

on .

Năm 2015, tỉ lệ gần 50% thủ khoa, thạc sĩ loại giỏi “không đạt” trong kỳ sát hạch, kiểm tra là con số cao nhất kể từ khi Hà Nội áp dụng chính sách tuyển dụng đối với những đối tượng đặc biệt.

Ở những năm trước đó, tỉ lệ và số lượng trượt của đối tượng này thấp hơn nhiều.

Đầu tháng 9/2013, Hà Nội công bố kết quả sát hạch cho 43 thí sinh diện xét tuyển đặc cách (không qua thi) cho thấy có đến 14 thí sinh “không đạt yêu cầu” (trong đó 9 thí sinh có điểm không đạt và 5 thí sinh bỏ sát hạch). Trong 9 thí sinh “không đạt” có 5 thủ khoa và 4 thí sinh có bằng tốt nghiệp đại học loại giỏi của nước ngoài.

Có điều trùng lắp đáng chú ý, cả 4 thí sinh có bằng tốt nghiệp đại học loại giỏi của nước ngoài không đạt điểm đều học ngành Quản trị kinh doanh và đều có số điểm kiểm tra, sát hạch rất thấp (35 điểm; 30 điểm; 34,3 điểm; 36,7 điểm/ thang điểm 100).

Người Việt ồn ào và cách người Nhật dạy trẻ

on .

Có thể nói giáo dục lòng tự trọng là nguồn gốc và nền tảng cho mọi phẩm chất cá nhân trong nền giáo dục nhân văn nhấn mạnh vào dạy làm người.

Có thể nói giáo dục lòng tự trọng là nguồn gốc và nền tảng cho mọi phẩm chất cá nhân trong nền giáo dục nhân văn nhấn mạnh vào dạy làm người.

LTS: Ngày nay, các bậc phụ huynh Việt Nam thường rơi vào trạng thái hoang mang khi phải đối mặt với một môi trường đầy ắp thông tin nhiều chiều, cùng những thay đổi liên tục về chương trình, chính sách giáo dục. Và hơn cả, họ phải đối mặt với nỗi lo những xô lệch, xuống cấp về đạo đức xã hội, khủng hoảng giá trị... tác động đến con cái họ ra sao.

Trong bối cảnh đó, Tuần Việt Nam xin giới thiệu loạt bài viết về giáo dục, định hình nhân cách và bản lĩnh sống cho trẻ của tác giả Nguyễn Tuấn Hải.

'Người Việt ồn ào' trong các lễ hội. Ảnh: Zing.vn

Chìa khóa mở cửa tiềm năng ghi nhớ vô hạn của não bộ

on .

Hành trình nghiên cứu khoa học để tìm ra phương pháp giúp bạn biến não bộ thành chiếc thẻ nhớ không giới hạn.

“Có công mài sắt có ngày nên kim” là câu thành ngữ được sử dụng để nhắc nhở ta về việc học hành, trau dồi kiến thức trong cuộc sống. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu, mài một thanh sắt cũng cần những phương pháp chính xác để có chiếc kim tốt nhất nhưng trong thời gian ngắn nhất.

Việc học tập cũng tương tự như vậy. Cặm cụi ngày đêm đèn sách chưa chắc đã giúp bạn ghi nhớ hết lượng kiến thức khổng lồ của nhân loại. Đồng thời, cách này sẽ làm bạn lãng phí rất nhiều thời gian và bỏ lỡ những trải nghiệm của tuổi trẻ .

Một vài phương pháp dưới đây sẽ giúp bạn ghi nhớ hiệu quả lại không cần tốn quá nhiều thời gian, công sức. Đó chính là những chiếc chìa khóa giúp bạn mở cửa tiềm năng vô hạn của não bộ .

Khởi nguồn từ niềm cảm hứng thiên tài ghi nhớ...

Vào thế kỷ XVI, một tu sĩ dòng Công giáo người Ý có tên Matteo Ricci (1552 - 1610) đã khiến cho thế giới sửng sốt về khả năng ghi nhớ của con người. Chỉ trong một thời gian ngắn, Ricci đã có thể học đến mức độ đọc thông viết thạo tiếng Trung cổ - điều mà ngay cả nhiều người Trung Quốc bản địa chưa chắc đã làm nổi.

Cụ thể, Ricci đã có thể vượt qua những bài thi về ngôn ngữ vô cùng khó, bao gồm nhiều thành ngữ, tục ngữ hay những điển tích điển cố phức tạp.


Matteo Ricci trong trang phục của người Trung Hoa xưa

7 bậc nhận thức của giáo dục Mỹ

on .

B.Bloom, nhà giáo dục người Mỹ đã chia thang nhận thức thành 6 bậc. Ngành giáo dục Mỹ đã bổ sung thêm một bậc nữa và vận dụng những bậc thang này để giúp sinh viên làm việc hiệu quả.

Dưới đây là 7 bậc nhận thức của giáo dục Mỹ :

1. Biết
Biết chính là cấp độ đầu tiên của nhận thức. Biết là sự ghi nhớ và có khả năng hồi tưởng lại về một điều gì đó. Nghĩa là những kiến thức trên lớp, khi bạn đã thuộc là ghi nhớ được nó thì cũng mới chỉ là mức thấp nhất của bậc nhận thức.

"Đột nhập" lớp học tiếng Anh miễn phí của cựu binh Mỹ

on .

Cựu binh Mỹ Paul George Harding trở lại Việt Nam sinh sống với mong muốn làm điều gì đó có ích cho người dân nơi đây. Và lớp tiếng Anh miễn phí của ông ra đời trên tâm nguyện đó, với 8 buổi lên lớp mỗi tuần.

Đột nhập lớp học tiếng Anh miễn phí của cựu binh Mỹ
Paul George Harding và các học viên tại một lớp học tiếng Anh miễn phí ở Hà Nội. Paul, sinh năm 1947, từng tham chiến tại chiến trường Bình Định - Lâm Đồng từ 1969 đến 1970. Paul nói sau khi trở về Mỹ, ông mới thấu hiểu các vấn đề kinh tế và chính trị dính líu tới cuộc chiến. Ông đã nổi giận không chỉ với chính phủ mà còn với chính bản thân ông. Sau đó, Paul tham gia vào các hoạt động phản chiến cho tới năm 1975 khi chiến tranh kết thúc.