NGÀNH CNTT TUYỂN SINH NHIỀU CHỈ TIÊU NGÀNH CNTT, CNTT VIỆT NHẬT VÀ KHOA HỌC DỮ LIỆU

Tin tức

Nhiều ứng dụng VPN trên Android không an toàn

on .

Phát hiện malware mới đe dọa người dùng Android 3 sai lầm phổ biến liên quan đến mật khẩu Nguy cơ lộ thông tin cá nhân vì... tự sướng Android vẫn dễ bị tấn công hơn iOS Phát hiện ransomware không chỉ đòi tiền chuộc

Theo số liệu thống kê mới nhất của các chuyên gia từ nhiều viện nghiên cứu trong đó có cả Đại học California, tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghiệp CSIRO, người dùng các ứng dụng mạng riêng ảo VPN trên nền tảng Android đang đứng trước nguy cơ về bảo mật . Cụ thể hơn, gần 300 ứng dụng VPN trên nền tảng Android được phát hiện tồn tại malware , lỗ hổng cho phép kẻ xấu đánh chặn dữ liệu và thậm chí có cả những ứng dụng không hề mã hóa kênh truyền dẫn dữ liệu.

Lên lịch gửi tin nhắn trên thiết bị Android

on .

Bí quyết thưởng thức video trên smartphone 6 cách tăng cường bảo mật cho tài khoản Dropbox Đăng nhập cùng lúc 2 tài khoản Facebook trên Android Trải nghiệm ứng dụng Android trên PC Windows Sao lưu & phục hồi hệ thống cho mọi thiết bị

Về cơ bản, Do It Later là ứng dụng hoàn toàn miễn phí (tải về tại đây ) trên Google Play, có khả năng tự động gửi tin nhắn văn bản sau một thời gian nhất định. Qua đó, người dùng không cần quá bận tâm trong việc ghi nhớ thời gian gửi các tin nhắn quan trọng, đơn cử là tin nhắn chúc mừng sinh nhật người thân chẳng hạn.

Bùng phát lừa đảo điện thoại quốc tế

on .

Liên tiếp các ngày gần đây, hàng loạt thuê bao của nhà mạng MobiFone, Viettel, Vinaphone... trở thành nạn nhân của các cú điện thoại “ma”, lừa đảo xuyên biên giới từ châu Phi.

Bung phat lua dao dien thoai quoc te - Anh 1

Lừa đảo điện thoại từ châu Phi bùng phát

Cảnh báo sự xuất hiện của malware không dựa trên file

on .

Bảo mật thanh toán sẽ sớm được thắt chặt Bảo mật cho thiết bị IoT còn nhiều trở ngại Số lượng malware trên Android tăng vọt Đề phòng malware đột nhập BIOS Malware bắt người dùng trả tiền mới cho khởi động Windows 20.000 website nhiễm malware

Một phần mềm chống malware thông thường hoạt động bằng cách quét ổ cứng (đĩa cứng) để tìm tập tin (file) độc hại, sau đó đánh dấu file tìm thấy để xóa hay cô lập nó. Tuy nhiên, cách làm này có vẻ không còn hiệu quả là bao khi phần mềm phòng, chống virus không tìm thấy file nào độc hại trên hệ thống. Đó chính là cách mà một kiểu tấn công đang dần phổ biến hiện nay áp dụng, qua mặt được chương trình diệt virus thông thường và vượt được lớp phòng vệ của hàng chục ngân hàng trên thế giới.