Play-off EURO 2016: Bóng đá hy vọng trở lại Ukraine
TP.HCM: Hội nghị quốc tế bàn về ứng dụng IoT cho thành phố thông minh
Đến dự lễ khai mạc diễn ra vào sáng 12/11 có ông Võ Văn Thưởng - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Bí thư thường trực Thành ủy TP.HCM và ông Trần Việt Thanh - Thứ trưởng Bộ KHCN.
Hội nghị năm nay diễn ra trong hai ngày 12 và 13/11 tại Trung tâm Đào tạo Khu Công nghệ cao TP.HCM - SHTP (Q.9, TP.HCM).
Thành công
Thành công
không phải đánh bại người khác
mà là tự thay đổi chính mình
Có thể 5 câu chuyện nhỏ sau đây sẽ giúp bạn hiểu ra những phương châm sống hiệu quả đối với một người thật lòng muốn thành công. Thành công chân chính không xuất phát từ sự thay đổi của đối phương hay môi trường xung quanh mà nó khởi phát từ việc thay đổi chính bản thân mình. Dưới đây là dẫn chứng:
1. Ba người đi ra khỏi cửa, một người mang dù, người kia mang gậy, người còn lại đi tay không. Khi trở về, người cầm dù ướt đẫm, người mang gậy thì ngã bị thương, người thứ ba không mang gì thì lại chẳng hề hấn gì.
Doanh nghiệp Việt rất chú trọng an toàn thông tin
Khi ứng dụng nền tảng kinh doanh di động, có đến 49% doanh nghiệp lo lắng vấn đề quản lý bảo mật dữ liệu.
Doanh nghiệp Việt Nam rất chú trọng vấn đề bảo mật dữ liệu, đặc biệt khi triển khai nền tảng kinh doanh di động. Gần một nửa (49%) doanh nghiệp tham gia khảo sát của VMware cho biết họ quan ngại vấn đề bảo mật dữ liệu khi áp dụng di động trong kinh doanh. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp hiện nay mong muốn bảo mật là một phần được tích hợp sẵn trong các sản phẩm và dịch vụ mà các nhà cung cấp giải pháp mang tới nhằm tránh những chi phí phát sinh.
GS Đào Trọng Thi: “Chúng ta nên mừng nếu du học sinh ở lại mà thành công”!
GS Đào Trọng Thi cũng cho rằng, hiện nay du học sinh đi du học phần lớn là tự túc hoặc xin học bổng ngoài ngân sách vì thế họ không có trách nhiệm phải quay trở về. Việc du học sinh dạng này mong muốn được ở lại nước sở tại làm việc để bù lại những khoản đầu tư tốn kém của gia đình là hoàn toàn chính đáng và có thể hiểu được.
Không phải đến bây giờ câu chuyện du học sinh về hay ở mới thu hút sự quan tâm của dư luận. Trước đó chuyện vì sao người giỏi không về nước làm việc được đưa ra trong phiên thảo luận của Quốc hội về tình hình Kinh tế - Xã hội 2015. Đại biểu Nguyễn Ngọc Hòa (TP.HCM) đã day dứt với câu hỏi: “Tại sao 13 học sinh nhận học bổng của cuộc thi “Đường lên đỉnh Olympia” đi du học, 12 cháu ở lại nước ngoài làm việc?”. Hay mới đây câu chuyện này một lần nữa lại được xới xáo lên nhân chuyện một cựu thí sinh của cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia ở Cần Thơ tố trường Đại học đối xử bất công rồi tới chia sẻ của Nguyễn Thành Vinh – á quân Đường lên đỉnh Olympia mùa đầu tiên. Đây chỉ là những ví dụ cho tình trạng bức xúc trong việc thu hút, sử dụng nhân tài.