Thủ tướng Singapore: 'Xây dựng quốc gia thông minh cần tinh thần khởi nghiệp dám dấn thân"
Hướng đến một quốc gia thông minh, thủ tướng Singapore Lý Hiển Long khuyến khích tinh thần khởi nghiệp: dám mơ ước, dám thất bại, dám đương đầu mọi thách thức.
Trong bài diễn văn phát biểu mới đây về chủ đề xây dựng quốc gia thông minh, Thủ tướng Lý Hiển Long khiến mọi người phải kinh ngạc khi ông "vô tình" hé lộ mình là một coder - dân lập trình thứ thiệt. Chương trình gần nhất mà thủ tướng Singapore "code" là trò chơi giải ô chữ Sudoku nổi tiếng cách đây mới vài năm.
![]() |
Thủ tướng Lý Hiển Long chia sẻ tầm nhìn về Quốc gia thông minh(Ảnh: Singapore PM Office Youtube) |
Qua 20 phút chia sẻ, người đứng đầu đảo quốc sư tử đề cập đến nhiều khía cạnh trong việc xây dựng quốc gia thông minh: bối cảnh, mục tiêu, thời cơ và thách thức. Thủ tướng Lý Hiển Long nhận định, mặc dù tình hình kinh tế giới còn nhiều khó khăn song ngành công nghệ vẫn là điểm sáng. Trong hơn 10 năm qua, Singapore đã chi ra hơn 30 tỉ đô-la Singapore vào lĩnh vực nghiên cứu và phát triển (R&D). Bằng cách phát triển các viện nghiên cứu kết hợp cùng các doanh nghiệp, nhiều giải pháp mới gắn liền với các vấn đề thực tiễn đã được đưa ra.
Tốt nghiệp Đại học (ĐH) Wesleyan (Mỹ) với số điểm tuyệt đối 4.0/4.0, Ngô Thu Hương, du học sinh Việt Nam vừa nhận được lời mời vào làm việc tại Cty Deloitte Hoa Kỳ, một trong 4 công ty kiểm toán lớn nhất thế giới hiện nay. Thu Hương (thứ 3, từ trái sang)
Tốt nghiệp Đại học (ĐH) Wesleyan (Mỹ) với số điểm tuyệt đối 4.0/4.0, Ngô Thu Hương, du học sinh Việt Nam vừa nhận được lời mời vào làm việc tại Cty Deloitte Hoa Kỳ, một trong 4 công ty kiểm toán lớn nhất thế giới hiện nay.
Thu Hương (thứ 3, từ trái sang) giải nhất cuộc thi ý tưởng kinh doanh tại bang Georgia.
Nỗ lực không ngừng nghỉ
Là cựu học sinh chuyên Sinh, trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam, với ước mơ du học, Thu Hương đã xuất sắc giành học bổng toàn phần tại ĐH Wesleyan.
Góc nhìn khoa học về trí tuệ nhân tạo vào năm 2030
Những cỗ máy với trí thông minh nhân tạo sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến giao thông, y tế cho đến giáo dục và làm thay đổi cuộc sống con người từ năm 2030.
Đến năm 2030, trí tuệ nhân tạo (Artificial intelligence - AI) sẽ thay đổi chúng ta, từ cách làm việc cho đến đi du lịch với mọi thứ xung quanh. AI sẽ mang đến cách thức mới cho việc chăm sóc sức khỏe cũng như phương thức giáo dục những đứa trẻ.
Sinh viên vẫn chọn ngành KHCN, tại vì sao?
Phần trả lời cho câu hỏi này cũng chính là kết quả khảo sát sẽ được công bố tại Tọa đàm Chân dung nhân sự trẻ ngành Khoa học - Công nghệ diễn ra vào sáng ngày 15/10 tại ĐH Bách Khoa TP.HCM - cơ sở Thủ Đức.
Buổi tọa đàm do Sở KHCN TP.HCM phối hợp tổ chức cùng Đại học Bách Khoa TP.HCM, Kênh Truyền hình FBNC và tạp chí điện tử Khám Phá (đơn vị thuộc Sở KHCN Thành phố).
703 tân GS,PGS đã công bố 24.446 bài báo khoa học
Theo thống kê lần đầu tiên của Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước về số lượng các công bố quốc tế ISI, Scopus ở 28 HĐCDGSN/LN của 703 tân GS, PGS năm nay cho thấy đã công bố 24.446 bài báo khoa học, trong đó có 278 ứng viên công bố 2.413 bài báo ISI, Scopus.
Cụ thể, trong 28 Hội đồng ngành (HĐN) có 100% ứng viên GS và PGS đều có bài báo ISI, Scopus: Cơ học và Vật lý; Có 10 HĐN, 100% ứng viên GS có bài báo ISI, Scopus: Chăn nuôi-Thú y-Thủy sản; Cơ học; Điện-Điện tử-Tự động hóa; Hóa học-CNTP; KHTĐ-Mỏ; Luyện kim; Nông nghiệp-Lâm nghiệp; Sinh học; Sử học-Khảo cổ học-Dân tộc học và Vật lý.