Ông Nguyễn Thành Phong, Chủ tịch UBND TP.HCM. Ảnh: TTBC TP.HCM.
Tâm thư ông chủ Facebook gửi con gái sơ sinh
Nhân sự kiện con gái chào đời, nhà sáng lập Facebook đã viết một bức thư gửi con gái dài hơn 2.200 từ, trong đó hy vọng sẽ xây dựng cho con một thế giới tốt đẹp hơn.
Thư gửi con gái Max yêu quý!
Mẹ con và cha vẫn không thể nào bày tỏ hết niềm hy vọng mà con mang đến cho chúng ta vào tương lai. Con có cả một cuộc sống đầy hứa hẹn. Cha mẹ mong con luôn luôn hạnh phúc và khỏe mạnh để có thể khám phá nó thật trọn vẹn. Con đã cho chúng ta một lý do để nghĩ về tương lai, về thế giới mà con sẽ sống.
Vì sao tăng trưởng kinh tế TP.HCM giảm mạnh?
5 thách thức với tân Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo
Giữ hay thay đổi kỳ thi tốt nghiệp THPT, nâng chất lượng giáo dục, đảm bảo giáo viên sống được bằng nghề... là bài toán chờ đợi Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn.
Ngày 8/4, Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm PGS Nguyễn Kim Sơn, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, làm Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo. Vị trí này được xem là "nóng" nhất trong Chính phủ nhiều nhiệm kỳ gần đây bởi ngành này có số cán bộ, viên chức đông nhất với khoảng 1,5 triệu, tác động trực tiếp đến hơn 23 triệu học sinh, sinh viên. Giáo dục cũng là mối quan tâm hàng đầu của các gia đình nên kỳ vọng và áp lực đặt lên vai tư lệnh ngành rất lớn.
Tiếp nhận vị trí mới, tân Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức.
Giữ ổn định hay thay đổi kỳ tốt nghiệp THPT
Từ năm 2015, kỳ thi THPT quốc gia ra đời, được gộp từ thi tốt nghiệp THPT và thi tuyển sinh đại học, cao đẳng. Đây được coi là bước đột phá trong đổi mới thi cử, khâu quan trọng của lộ trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo.
5 năm sau đó, kỳ thi liên tục thay đổi, từ việc chuyển hình thức tự luận sang trắc nghiệm, từ thi tập trung ở cụm chuyển về các địa phương, tổ chức lại môn thi để tránh học lệch, học tủ... Các giải pháp kỹ thuật nhằm đảm bảo kỳ thi nghiêm túc, khách quan cũng được nâng cấp.
Tuy nhiên, vụ gian lận thi cử ở Sơn La, Hà Giang, Hòa Bình năm 2018 đặt ra nhiều vấn đề cần được giải quyết, đặc biệt khi các kỳ thi được giao cho địa phương chủ trì, các trường đại học chỉ giữ vai trò thanh tra, giám sát.

Học sinh trường THPT Trần Cao Vân, TP HCM ôn thi THPT quốc gia năm 2019. Ảnh: Quỳnh Trần.
E-Learning trong chuyển đổi số tại các trường đại học
(NLĐO) - Tại Việt Nam, nhiều trường đại học bắt đầu quan tâm và đầu tư vào phát triển phương thức học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin (e-learning) với những mức độ khác nhau.

Nhiều trường đại học bắt đầu quan tâm và đầu tư vào phát triển phương thức học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin
Apple Glass sử dụng công nghệ quét mống mắt
Kính thực tế ảo của Apple được cho là sẽ trang bị cảm biến Iris ID giúp nhận diện người dùng và đăng nhập nhanh tài khoản.

Một ý tưởng về kính thông minh Apple. Ảnh:9to5mac
Theo The Information, kính thực tế ảo Apple Glass sử dụng bảo mật bằng mống mắt với các tính năng tương tự FaceID trên iPhone. Cảm biến Iris ID cho phép người dùng đăng nhập và chuyển đổi liền mạch, cũng như xác thực thanh toán nhanh mà không cần mật khẩu.
Công nghệ quét mống mắt trên kính thực tế ảo của Apple sẽ tận dụng một trong nhưng camera chuyên dùng theo dõi điểm nhìn của người dùng nên không làm phân tâm họ, đồng thời vẫn đảm bảo hình ảnh mống mắt thu được có chất lượng cao nhất.
Apple Glass nằm ở phân khúc cao cấp với ba màn hình hiển thị khác nhau, gồm hai màn MicroLED và một màn AMOLED. Thiết bị tích hợp chip xử lý tương tự M2 để hoạt động độc lập với năng lực ngang với máy tính Mac. Hệ thống cảm biến và camera tiên tiến hỗ trợ phát hiện các cử chỉ và môi trường. Kính chạy hệ điều hành rOS viết riêng.
Sản phâmmr được cho là sẽ ra mắt đầu năm sau với giá dự kiến 3.000 USD, cao gấp đôi so với Meta Quest Pro. CEO Meta Mark Zuckerberg cho biết họ chỉ cần bán hòa vốn đối với các mẫu kính thực tế ảo của mình.