Bức ảnh giảng viên bế con cho nữ sinh làm bài thi "gây bão" cộng đồng mạng những ngày qua. Ảnh: FB
'Thầy giáo bế con cho nữ sinh' từng lội nước cõng sinh viên bị ốm đi bệnh viện
Trẻ đi học "mùa corona": Đeo hay không đeo khẩu trang suốt buổi?
(NLĐO)- Bác sĩ nhi đồng cho rằng việc đeo khẩu trang suốt buổi học không mấy khả thi, đôi khi còn "tác dụng ngược". Các biện pháp phòng dịch khác như cách ly, rửa tay, tạo môi trường lớp học phù hợp mới là cần thiết nhất.
"Thật sự là đeo khẩu trang liên tục nhiều giờ rất khó chịu, ngay cả đối với người lớn. Trẻ nhỏ lại có một đặc điểm là sẽ bị chảy nước miếng nhiều hơn người lớn, vì vậy khẩu trang sẽ mau bị ướt. Khẩu trang ướt thì phải thay ngay, nếu không thay thì tạo điều kiện cho mầm bệnh xâm nhập. Đeo khẩu trang sai, khẩu trang bị bẩn… có thể khiến bạn bị bệnh, không mang có khi tốt hơn. Ngoài ra trẻ có thể vứt khẩu trang lung tung, tạo nguy cơ cho trẻ khác" – ông phân tích.

Mang khẩu trang không phải là biện pháp ưu tiên trong việc phòng bệnh, mà là cách ly người bệnh, rửa tay và học trong môi trường phù hợp - ảnh minh họa từ Internet
Năm 2015: Tất cả các cơ sở nghiên cứu bắt buộc phải chuyển sang cơ chế tự chủ
Theo thống kê, đã có 488/642 tổ chức KH&CN công lập ở Việt Nam đã được phê duyệt Đề án thực hiện cơ chế tự chủ. Trong năm nay, tất cả các tổ chức còn lại bắt buộc phải chuyển sang cơ chế tự chủ, nếu không sẽ bị cắt giảm ngân sách.
Ngày 6/3 vừa qua, “Hội nghị toàn quốc về thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức khoa học công lập” do Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc Hội v Bộ KH&CN tổ chức với sự tham gia trực tuyến của 63 tỉnh thành trên cả nước. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Chủ nhiệm Ủy ban KHCN&MT Quốc hội Phan Xuân Dũng và Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Quân chủ trì và điều hành Hội nghị.
Gói cước sinh viên các mạng di động
Viettel, Vinaphone, MobiFone đều tung ra các gói cước dành riêng cho sinh viên nhằm hỗ trợ các bạn sinh viên. Tuy nhiên gói cước nào phù hợp nhất thì không phải ai cũng nắm được.
Đổ hóa chất ép mít chín siêu tốc
Những trái mít, sầu riêng, chuối xanh non tẩm hóa chất chỉ sau một đêm đã dậy mùi thơm để thương lái đem bán ra thị trường hoặc bóc múi nhập cho các lò chế biến trái sấy khô. Đã có cảnh báo rằng, đổ trực tiếp hóa chất vào trong trái gây độc hại, ảnh hưởng sức khỏe người dùng.
![]() Khoét lỗ trên quả mít để đổ hóa chất (ảnh bên). Ảnh: Lê Hường.
Thuốc lạ biến trái non thành chín Vài năm trở lại đây, người tiêu dùng nơm nớp lo sợ vì rất nhiều loại trái cây đang bán trên thị trường bị ép chín bằng hóa chất lạ, trong khi các cơ quan chức năng chưa có giải pháp ngăn chặn, cảnh báo. Giữa mùa mít, hàng trăm thương lái lùng sục khắp các vườn ở Đắk Lắk, Đắk Nông để gom mít trái về ép chín, bóc múi nhập cho đại lý thu mua kiếm lời. Cải trang là chủ một đại lý chuyên thu mua múi mít về sấy khô mới mở ở huyện xa, chúng tôi tiếp cận xưởng bóc tách múi mít của ông N.V.T ở xã Ea Đar, huyện Ea Kar. Các bài khác... |