NGÀNH CNTT TUYỂN SINH NHIỀU CHỈ TIÊU NGÀNH CNTT, CNTT VIỆT NHẬT VÀ KHOA HỌC DỮ LIỆU

Đào tạo triển khai IPv6 cho các nhà quản lý

on .

Trong hai ngày 16 và 17/7/2015, tại Hà Nội; Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) phối với Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) tổ chức chương trình đào tạo triển khai IPv6 cho các nhà quản lý của các Doanh nghiệp viễn thông, Cơ quan quản lý nhà nước và Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV).

Kế hoạch công tác năm 2015 của Ban Công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia được tập trung vào 04 nhóm nội dung chính là: Công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế chính sách; Công tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức; Công tác đào tạo, hợp tác quốc tế; Công tác thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ trên nền IPv6 với 17 đầu nhiệm vụ giao cụ thể cho các đơn vị thuộc Bộ và các doanh nghiệp để triển khai trong năm 2015.

Ông Vũ Hoàng Liên - Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam phát biểu tại khóa đào tạo.

Đám mây và di động gia tăng doanh thu cho doanh nghiệp

on .

Theo IDC, thị trường dịch vụ đám mây công cộng tại Châu Á - Thái Bình Dương (TBD) sẽ gia tăng 2 lần tính đến năm 2018, tăng trưởng từ 3,2 tỉ USD năm 2014 tới 7,1 tỉ vào năm 2018.

Mới đây, một nghiên cứu của IDC tại khu vực châu Á - TBD do Microsoft ủy thác, đã chỉ ra rằng, các đối tác tập trung vào giải pháp đám mây và di động đã và đang tiếp tục có doanh thu, lợi nhuận và lượng khách hàng mới nhiều hơn.

Điều này nhấn mạnh tầm quan trọng của hệ sinh thái CNTT tại châu Á từ cung cấp các giải pháp truyền thống chuyển đổi sang mô hình phù hợp với “Ưu tiên di động, Ưu tiên đám mây”.

“Gốc gác” của các thuật ngữ “sâu máy tính”, “robot”, “đám mây"

on .

Nhờ có smartphone, máy tính bảng, máy tính xách tay, mà các thuật ngữ máy tính đang thâm nhập vào ngôn ngữ hàng ngày của chúng ta với tốc độ cảnh báo. Nhưng những thuật ngữ này bắc nguồn từ đâu.

Các thuật ngữ “sâu máy tính” (bug) đến “đám mây” (cloud) tới “chuột” (mice) đến “thư rác” (spam) đến từ đâu, dưới đây nguồn gốc là 11 thuật ngữ máy tính phổ biến.

Thuật ngữ “sâu máy tính”, có nghĩa là một lỗi trong một phần của phần mềm, đã trở nên phổ biến sau khi một con bướm đêm bay vào bên trong siêu máy tính Harvard Mark II năm 1946.

Nhật ký hoạt động của Grace Hopper cho máy tính Harvard Mark II.

Nạn nhân vụ thảm sát ở Bình Phước quên gọi 113?

on .

Câu chuyện 6 người trong gia đình bị thảm sát ở Bình Phước khiến nhiều bạn đọc đặt câu hỏi về việc làm sao đối phó nguy hiểm...

Một hoạt động của trại hè kỹ năng sống.

Hàng loạt câu hỏi về kỹ năng đối phó với tình huống nguy cấp, khi bị khống chế, kỹ năng kêu cứu, kỹ năng nhận diện hiểm nguy được nhiều bạn đọc đặt ra. Học kỹ năng phòng vệ lúc nguy cấp là rất cần thiết, đặc biệt là các em nhỏ.

Học kỹ năng nhận diện hiểm nguy và phòng vệ

8 dự đoán choáng váng về thế giới trong 1 thập kỷ tới

on .

Tới năm 2025, cùng với tiến bộ của khoa học kỹ thuật và nhiều định luật mới ra đời dẫn dắt nhân loại, chúng ta có thể thấy một thế giới thay đổi đến mức khó tin.

1. Máy tính mạnh như não bộ con người chỉ có giá 1.000 USD

Vào năm 2025, chỉ với 1.000 USD trong tay, bạn đã có thể mua được một cỗ máy tính có thể tính toán 10^16 phép tính mỗi giây (trung bình 10 nghìn tỷ phép tính/giây). Tốc độ xử lý này được đánh giá tương đương với khả năng xử lý của não bộ con người.