Quán hủ tiếu mì ‘đắt nhất Thủ Đức’ 70-100 ngàn trở lại sau dịch: Khách cầm tô đến mua
Từ ngày quán hủ tiếu mì của bà Liên ở TP.Thủ Đức (TP.HCM) bán lại, nhiều khách quen đã tìm đến mua mang về ăn cho thỏa cơn thèm. Có người còn đem sẵn tô theo để mua rồi bưng luôn về nhà cho tiện.
Nghỉ dịch, khách gọi hối bán lại
Sáng sớm, như thường lệ, bà Nguyễn Thị Bích Liên (57 tuổi) trang điểm kỹ, diện một bộ bà ba thật đẹp đứng trước quán hủ tiếu mì của mình trên đường Nguyễn Văn Lịch (P.Linh Chiểu, TP.Thủ Đức, TP.HCM) để bán. Từ ngày 1.10, khi TP.HCM bắt đầu những ngày “bình thường mới”, bà chủ hồ hởi mở cửa, quán ăn lại đỏ lửa đón những vị khách quen lẫn khách lạ.
![]() |
Bà Liên vui mừng vì sau hơn 4 tháng nghỉ dịch, bà được bán trở lại CAO AN BIÊN Hương vị quê hương: Mít non gửi xuốngDân nam Trung bộ hầu như ai cũng thuộc câu ca dao này: “Ai về nhắn với nậu nguồn/Mít non gửi xuống cá chuồn gửi lên”.
hơm ngon cá diếc Thạch Bàn xứ Quảng(SGTT) – Những ngày cận hè rảnh rỗi, tôi theo chân người cậu là lão ngư đánh cá trên hồ Thạch Bàn (Duy Xuyên, Quảng Nam), vừa giải khuây vừa thưởng thức các món ăn từ cá. Trong đó, tôi ấn tượng nhất là cá diếc nơi đây.
Cá diếc là loài cá nước ngọt có đôi mắt khoanh viền đỏ, thân dẹt hạt xoài, vảy trắng, mập mạp hay sống ở sông suối, ao hồ. Tại xứ Quảng, cá thường bắt gặp nhiều ở Hiệp Đức, Quế Sơn, Nông Sơn, Duy Xuyên. Dù kén người ăn bởi cá diếc có nhiều xương, nhưng thật sự những món ăn được chế biến từ loài cá này lại rất lôi cuốn. Hương vị quê hương: Bún mắm... xuyên thế kỷMột con hẻm nhỏ trên đại lộ Hùng Vương (TP.Quảng Ngãi) có cái tên rất ngộ: Hẻm “mặn mà”. Hỏi ra mới biết trong hẻm có quán bún mắm ngon nổi tiếng mà “chiều dài” tới hai đời lận.![]() Bún mắm và đồ ăn kèm HÀ LINH Cứ theo lời của một bài hát kinh điển: "Em ơi có bao lâu, sáu mươi năm cuộc đời..." thì tuổi tác của quán chắc trên 60 năm rồi. Ví von một chút thì những sợi bún của quán này "vắt qua" hai thế kỷ. Ông già đầu hẻm nói 10 người vô đây thì hết 7 người đi ăn bún mắm. Khách lạ ở phương xa tới hay hỏi cặn kẽ địa chỉ quán, ông nói điểm điếc chi cho lôi thôi, cứ đi thẳng vô, gặp "hương mắm" thì dừng lại. Rồi ông gãi gãi cái bụng bự, đọc mấy câu thơ "độ": "Trong khoảng trăm năm cần bún mắm/Sau này muôn thuở há không ăn?". Chỉ là cá cơm thôi...Có rất nhiều món ăn quê, dân dã thôi mà thành niềm thương cho người ở lại, thành nỗi nhớ cho kẻ ra đi. Chẳng hạn, chỉ là cá cơm bé nhỏ, sao vẫn nghe bồi hồi khi ngồi trước mấy món chân quê mẹ nấu.
Cá cơm kho và nấu canh
ẢNH: TRẦN CAO DUYÊN
Các bài khác... |